Chú thích Chùa_Từ_Ân

  1. Chợ Đũi trước ở tại phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; sau dời về góc đường Cách mạng Tháng TámVõ Văn Tần, quận 3. "Đũi" ở đây là thứ hàng dệt bằng tơ gốc, mặt hàng thô. Viết "Đuổi" là viết sai (theo Lê Trung Hoa, ).
  2. Vị trí chùa Khải Tường và chùa Từ Ân đã được M. Carmouze vẽ ngày 20 tháng 1 năm 1873, và bản đồ của M. Lambley vẽ ngày 28 tháng 10 năm 1931, cho phép kết luận rằng: "chùa Khải Tường ở đường Võ Văn Tần (nay là Bảo tàng Chứng tích chiến tranh) và chùa Từ Ân ở khu vực nêu trên" (theo PTS. Trần Hồng Liên, Hội thảo, tr.107).
  3. Thiền Hòa tử Huệ Chí, Hội thảo, tr. 77.
  4. Kể theo Thiền sư Việt Nam, tr. 469. Trong sách "Hội thảo", có ít nhất 4 tác giả đều cho rằng: "Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc chính là người lập ra chùa Từ Ân", đó là PTS. Trần Hồng Liên (tr. 107), Thiền Hòa tử Huệ Chí (tr. 59), Nguyễn Quảng Tuân (tr. 114), Thích Thiện NHơn (tr.242). Trong Lịch sử Phật giáo Đàng Trong của Nguyễn Hiền Đức (tr. 268) cũng cho biết như vậy. Tuy nhiên, theo bài viết "Những ngôi cổ tự đã biến mất", thì chùa Khải Tường do Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc khai sơn khoảng năm Giáp Ngọ 1744, còn chùa Từ Ân do một nhà sư vô danh tạo lập vào khoảng năm Nhâm Thìn (1752). Thông tin liên quan: theo sách Đại Nam nhất thống chí (phần Lục tỉnh Nam Việt) của triều Nguyễn, thì chùa Từ Ân được dựng vào năm Gia Long nguyên niên (1802). Tương tự, trong Đại Nam thực lục (chính biên, đệ nhị kỷ) cũng ghi đại để là chùa Khải Tường được nhà vua Minh Mạng sai dựng vào năm Nhâm Thìn (1832). Trần Hồng Liên giải thích "có lẽ do sử thần nhầm lẫn giữa việc lập chùa và trùng tu chùa mà ra" (Hội thảo, tr. 108).
  5. Huỳnh Ngọc Trảng (Hội thảo", tr. 78).
  6. Đại Nam nhất thống chí (phần "Lục tỉnh Nam Việt"). Nguyễn Tạo dịch, tập Thượng, Sài Gòn, 1973, tr. 95.
  7. Nguyễn Hiền Đức, sách ở mục tham khảo, tr. 268.
  8. Theo Trần Hồng Liên (tr.109). Thông tin thêm: Năm 1791, Hoàng tử Đởm về sau là vua Minh Mạng đã ra đời trong hậu liêu của chùa Khải Tường. Năm 1836, chùa được phong làm "Quốc ân" (theo Thích nữ Như Lộc, Hội thảo, tr. 93).
  9. Theo Võ Văn Tường, tr. 381. Phần lạc khoản trên bức hoành phi "Sắc tứ Từ Ân tự" (hiện còn ở chùa Từ Ân ở số 23 đường Tân Hóa), cũng ghi rõ rằng: Minh Mạng tam niên, trọng xuân ngoạt, kiến nhựt (bên phải)/ Hoàng đệ Thường Tín chế tạo hiến cúng (phía trái)".
  10. Theo Lịch sử Đàng Trong, tr. 270.
  11. Theo Trần Hồng Liên, tr. 109)
  12. Thiền Hòa tử Huệ Chí, Hội thảo, tr. 65.
  13. Theo Trần Hồng Liên, Hội thảotr. 111.
  14. Căn cứ theo đánh giá của PGS. Trần Hồng Liên (Hội thảo, tr.108-109) và của Thích Thiện Nhơn (Hội thảo, tr. 212)..
  15. Võ Văn Tường, tr. 598.
Bắc tông

Ấn Quang • Bà Thiên Hậu  • Bát Bửu Phật Đài • Bửu Quang • Đông Hưng • Dược Sư • Giác Hải • Giác Lâm • Giác Viên • Hiệp Giác • Hoằng Pháp • Hội Sơn • Huệ Lâm • Huê Nghiêm, Phú Nhuận • Huê Nghiêm, Thủ Đức • Huê Nghiêm • Khánh Hưng • Linh Quang • Linh Sơn • Long Huê • Long Nhiễu • Long Thạnh • Nam Thiên Nhất Trụ • Nghệ Sĩ • Ngọc Phương • Pháp Hoa • Pháp Hội • Pháp Quang • Phật Bảo • Phật Bửu • Phật Đà • Phổ Đà • Phổ Quang • Phụng Sơn • Phước Hải • Phước Hòa • Phước Tường • Quán Thế Âm • Quảng Đức • Quảng Hương Già Lam  • Quang Minh • Tập Phước • Thảo Đường • Thiên Phước • Thiên Tôn • Thiền viện Vạn Hạnh • Tịnh xá Trung Tâm • Trường Thọ • Từ Ân • Từ Nghiêm • Vạn Đức • Vạn Phước • Viên Giác • Việt Nam Quốc Tự • Vĩnh Nghiêm • Vĩnh Phước • Xá Lợi

Nam tông
Không còn
tồn tại